Cách Lập Trình Tủ Báo Cháy Hochiki Địa Chỉ, Viết chương trình mới đổ lên tủ và tải chương trình cũ về PC

Bước 1: Tải file cài đặt dk3win.
Bước 2: Cài đặt file dk3win.

=hướng dẫn cài đặt phần mềm và lập trình tủ báo cháy Hochiki

  • Open an existing Project:mở một file lập trình đã có sẵn.
  • Connect to FireNet Panel:kết nối trực tiếp với tủ báo cháy.
  • Blank FireNet Network Project: để tạo một trang lập trình mới.

Để tạo tập tin mới chúng ta chọn tùy chọn thứ nhất: Blank FireNet Network Project, Chọn OK, sau đó đặt tên và chọn nơi lưu cho Project vừa tạo.
Sau khi đặt tên và chọn nơi lưu màn chính của phần mềm lập trình hiện lên cho phép chúng ta bắt đầu thao tác lập trình.

hướng dẫn cài đặt phần mềm và lập trình tủ báo cháy Hochiki địa chỉ

 

Hướng dẫn lập trình tủ báo cháy Hochiki

Bước 1: Vào File->Options để chọn cổng kết nối phù hợp với máy tính, với máy tính chúng ta thì chọn cổng COM nhé ->OK.

Cách cài đặt phần mềm và lập trình tủ báo cháy Hochiki địa chỉ

Bước 2: Nhìn dưới màn hình có một cái bảng cho chúng ta chọn cấu hình của tủ (
FireNet Plus hoặc Hochiki 2 loop Panel, Hochiki 4 loop panel, Network Annundator).

hướng dẫn cài đặt phần mềm và lập trình tủ báo cháy Hochiki cơ bản

Bước 3: Nhấp đúp vào biểu tượng loop đề bắt đầu Add thiết bị để lập trình.

  • ALK –V Photo Sensor: đầu báo nhiệt khói quang địa chỉ (nếu sử dụng đầu báo thường thì ta phải sử dụng module giám sát CZM Zone Monitor.
  • ATG-EA Heat sensor: đầu báo nhiệt địa chỉ. Phần mềm này cho phép ta điều chỉnh tăng hay giảm được độ nhạy của đầu báo nhiệt.
  • AMS Pull Station: nút nhấn địa chỉ.
  • R2M_L Relay: modul điều khiển 2 ngõ rrelay (NO1, COM1, NC1, NO2, COM2, NC2).
  • FRCMECont…: module giám sát.

Hochiki Việt Nam hướng dẫn cài đặt phần mềm và lập trình tủ báo cháy Hochiki cơ bản

  • Indicate pre alarm: chuẩn bị đến ngưỡng báo cháy.

Bước 4: Lập trình cho kênh panel I/O. Tại Panel I/O có 6 ngõ để chúng ta lập trình:

hướng dẫn cài đặt phần mềm và lập trình tủ báo cháy Hochiki cơ bản

  • Trouble relay: khi có bất kỳ lỗi nào trên hệ thống thì relay sẽ kích hoạt và chỉ ngưng kích hoạt khi tủ được khởi động lại.
  • Fire relay: khi có bất kỳ tín hiệu báo cháy nào thì relay sẽ kích hoạt và chỉ ngưng kích hoạt khi tủ được khởi động lại.
  • Notification output2: khi có tín hiệu báo cháy thì ngõ ra này sẽ hoạt động.
  • Programmable function: đây là phím chức năng trên tủ cho phép tùy ta lập trình chọn những chức năng như: fire,trouble, pre alarm,v.v.
  • Notification output1: khi có tín hiệu báo cháy thì ngõ ra này sẽ hoạt động.
  • Supervisory relay: khi có tín hiệu giám sát báo về tủ thì relay sẽ kích hoạt.

Hochiki Việt Nam hướng dẫn cài đặt phần mềm và lập trình tủ báo cháy Hochiki cơ bản

Bước 5: Khi nhấn đúp vào biểu tượng Cause (nguyên nhân) & Effect (kết quả): sẽ xuất hiện 3 biểu tượng:

  • Quá trình lập trình cơ bản đã hoàn thành.Action (hoạt động), Disablement (vô hiệu hóa thiết bị), TestMode (tùy chọn test có nghĩa là một người vẫn có thể đi test được hệ thống báo cháy).
  • Chọn Action sẽ xuất hiện một bảng Cause:

Hochiki Việt Nam hướng dẫn cài đặt phần mềm và lập trình tủ báo cháy Hochiki cơ bản

  • Thiết bị đầu vào khi có tín hiệu báo cháy nó sẽ xuất tín hiệu, sau khi lập trình ở bảng cause xong sẽ hiện lên bảng Effect (kết quả).

Hochiki Việt Nam hướng dẫn cài đặt phần mềm và lập trình tủ báo cháy Hochiki cơ bản

Tiến hành chọn những thiết bị sẽ kích hoạt khi nhận được tín hiệu từ những thiết bị đầu vào mà ta chọn ở bảng Cause (nguyên nhân).

Quá trình lập trình tủ báo cháy Hochiki cơ bản đã hoàn thành.

Xem thêm: Thiết bị báo cháy notifier, ampac, johnson control, minimax, kidde, bms honeywell.